Trung Quốc chiếm ưu thế với khả năng sản xuất robot hình người quy mô lớn, chi phí thấp, nhanh chóng đào tạo và đưa vào hoạt động thực tế.
Ngày 27/4, Viện nghiên cứu Zhiyuan ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, chính thức giới thiệu một mẫu phương tiện bay cá nhân cất hạ cánh thẳng đứng, sử dụng năng lượng điện.
Phan Minh Nhật, sinh viên Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng, đã nghiên cứu và phát triển thành công một nền tảng trí tuệ nhân tạo mang tên MedCapSys, có khả năng phân tích ảnh cộng hưởng từ (MRI) não và tự động hóa quá trình tạo báo cáo y tế.
Trong quý I/2025, Apple đã tụt xuống hạng 5 tại thị trường Trung Quốc, nhường vị trí dẫn đầu cho Xiaomi – theo báo cáo mới nhất từ công ty nghiên cứu thị trường IDC.
Một thiết bị đeo y tế siêu nhỏ gọn, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để theo dõi và phân tích sóng não theo thời gian thực, giúp dự đoán trước cơn động kinh.
Jensen Huang, Giám đốc điều hành Nvidia, nhận định rằng trong chưa đầy 5 năm tới, robot hình người sẽ trở nên phổ biến và có thể di chuyển xung quanh con người trong đời sống hàng ngày.
Robot hình người do Mỹ phát triển đang gây ấn tượng nhờ khả năng xử lý thông minh, trong khi các sản phẩm Trung Quốc lại nổi bật ở độ bền bỉ và sự linh hoạt về mặt cơ học.
Công ty công nghệ giáo dục Chegg đã khởi kiện Google, cáo buộc rằng tính năng tóm tắt kết quả tìm kiếm bằng AI (AI Overviews) của Google
OpenAI thông báo rằng số lượng người truy cập vào các nền tảng của họ đang tăng trưởng nhanh chóng, đạt mốc 400 triệu người dùng hàng tuần vào tháng 2, tăng 33% so với con số 300 triệu vào tháng 12/2024.
Ứng dụng DeepSeek dành cho hệ điều hành iOS đang vướng vào tranh cãi khi bị phát hiện thu thập dữ liệu người dùng mà không có bất kỳ lớp mã hóa nào, sau đó gửi thông tin này về các máy chủ đặt tại Trung Quốc.
CEO OpenAI, Sam Altman, dự định rằng nhân viên ảo có thể gia nhập lực lượng lao động ngay trong năm 2025