Royole Technology, startup Trung Quốc từng được định giá 6 tỷ USD và là công ty đầu tiên bán smartphone gập, đã nộp đơn phá sản.
Smartphone tích hợp AI tạo sinh có thể giúp tiết kiệm thời gian, nhưng người dùng cũng đối mặt nguy cơ bị thu thập dữ liệu "sâu và rộng".
Cuộc gọi tự động bằng bot mô phỏng giọng khẩn trương, thúc giục người nghe cung cấp mã OTP, khiến nạn nhân dễ sập bẫy.
Công ty phát triển robot hình người Ex-Robots của Trung Quốc dùng AI để nhận biết cảm xúc và thể hiện biểu cảm trên gương mặt.
Các công ty AI hàng đầu đang hợp tác với chính phủ nhằm xác định nguy cơ tiềm ẩn từ AI và bàn cách tạo công tắc tắt AI khi cần thiết.
Khi phương Tây chạy đua tạo ra những tính năng mới của AI, các công ty Trung Quốc tập trung vào ứng dụng thực tiễn.
Nhiều thanh thiếu niên đang chọn chatbot để trò chuyện và khám phá tình bạn, nhưng đôi khi, lời khuyên của AI có thể "đi quá xa".
Nhiều kỹ sư Google, Microsoft, Amazon cho biết đang bị áp lực phải chạy đua để tung ra các công cụ AI với tốc độ "điên cuồng".
Khi cơn sốt AI tăng cao, các ông lớn chi hàng tỷ USD để xây dựng các mô hình ngôn ngữ, còn công ty nhỏ phải thu hẹp quy mô.
Người phụ nữ bị lừa 51.000 USD vì "Elon Musk giả", hay hiệu trưởng suýt mất việc vì bị nhái giọng nói, cho thấy bất kỳ ai cũng có thể là nạn nhân của deepfake.
Meta Platforms mới đây đã phát hành các phiên bản của mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) mới nhất mang tên Llama 3 cùng với một trình tạo hình ảnh dựa trên văn bản.
Việc tích hợp AI vào công nghệ bảo vệ lỗi hồ quang phía DC (AFCI), giải pháp FusionSolar của Huawei giúp bảo vệ hệ thống điện mặt trời, giảm thiểu tối đa rủi ro cháy nổ.